Móng bè là gì? Đặc điểm & Phương pháp thi công

Móng bè là gì? Đặc điểm & Phương pháp thi công
Ngày đăng: 15/06/2023 09:16 AM

Những nội dung hữu ích xoay quanh phương pháp thi công móng bè là gì và cấu tạo, kết cấu, tiêu chuẩn sẽ được Xây Dựng An Thiên Phát cung cấp qua bài viết dưới đây cho bạn đấy. Hãy theo dõi những thông tin hữu ích này của chúng tôi bạn nhé!

Khi thi công các công trình xây dựng đặc biệt là nhà cao tầng thì người ta thường sẽ sử dụng phương pháp thi công móng bè. Sở dĩ người ta hãy lựa chọn thi công móng bè cho các công trình này là do loại móng này có chi phí thi công thấp nhưng vẫn đảm bảo được chất lượng cho công trình.

Những thông tin dưới đây Xây Dựng An Thiên Phát sẽ cung cấp cho bạn về phương pháp thi công móng bè. Bạn đừng bỏ qua nhé!

Móng bè là gì?

mong be la gi

Móng bè hay móng toàn diện có tác dụng là hỗ trợ tải trọng của công trình vào nền đất và mang đến sự an toàn cho toàn bộ công trình xây dựng. Móng toàn diện thường sẽ được bố trí tại vị trí dưới cùng của một công trình xây dựng.

Những nơi có nền đất yếu thì thi công loại móng này sẽ rất phù hợp đặc biệt là đối với các công trình nhà cao tầng. Các công trình có lớp kết cấu bên dưới là tầng hầm, kho, bồn chứa, hồ bơi, nhà vệ sinh,... thì thường cũng sẽ được thi công móng toàn diện để các công trình này trở nên chắc chắn hơn.

Cấu tạo của móng bè khi sử dụng

Dưới đây là cấu tạo chi tiết của móng bè:

Kết cấu của móng bè

ket cau cua mong be

Công thức tính cho một dự án công trình xây dựng có kích thước 4mx4m và nặng 55 tấn sẽ được tính như sau:

Trọng lượng công trình/Diện tích công trình = 55 tấn/16m=3,4 tấn.

Nhằm mang đến sự an toàn tuyệt đối cho công trình xây dựng để giảm thiểu được chi phí thi công thì cần phân chia tính toán riêng cho từng khu vực. Khả năng chịu lực của móng sẽ tăng lên đáng kể khi sử dụng cột khi thi công móng toàn diện.

Tiêu chuẩn khi thiết kế móng bè hiện nay

Móng bè có tiêu chuẩn thiết kế là:

Ưu điểm và nhược điểm khi sử dụng móng bè

Móng bè có những ưu và nhược điểm là:

Ưu điểm

Nhược điểm

Thi công móng toàn diện

thi cong mong toan dien

Xây Dựng An Thiên Phát sẽ cung cấp cho bạn thông tin về quy trình thi công móng toàn diện qua những nội dung sau:

Bước 1: Công tác chuẩn bị thi công

Các công tác bạn cần chuẩn bị khi công là:

Bước 2: Đào đất hố móng

buoc 2 dao dat ho mong

Bạn sẽ phải tiến hành đào đất hố móng theo đúng diện tích của bản vẽ thiết kế trên mặt bằng đã được san lấp ở bước 1.

Bước 3: Đổ bê tông giằng móng

Để đảm bảo công trình đạt chất lượng thì giai đoạn đổ bê tông giằng móng cần được thực hiện một cách kỹ càng. Quá trình nhào trộn bê tông sẽ quyết định trực tiếp đến chất lượng của bê tông chính vì thế bạn cần thực hiện đúng kỹ thuật.

Mỗi lớp bê tông sẽ có độ dày là từ 20 đến 30cm. Trước khi lớp bê tông bắt đầu đông kết thì bạn hãy đổ lớp trên chồng lên lớp dưới để các lớp bê tông này có thể liên kết lại với nhau một cách chắc chắn hơn.

Bước 4: Nghiệm thu và bảo dưỡng móng

Để thành phẩm có được độ ổn định thì cho đến khi bê tông kết dính chắc chắn bạn cần giữ độ ẩm cho móng bè bằng cách tưới nước lên thường xuyên.

Lưu ý khi thi công nền móng bè toàn diện

Khi thi công móng toàn diện bạn cần lưu ý đến những điều sau:

 >>>XEM THÊM:

Mong rằng từ những thông tin mà Xây Dựng An Thiên Phát cung cấp bên trên bạn đã có thể hiểu rõ được khái niệm móng bè là gì và cấu tạo, quy trình thi công móng bè rồi. Hãy chia sẻ ngay bài viết này nếu thấy những thông tin mà chúng tôi cung cấp hữu ích nhé!

HỒ THANH SỶ
HỒ THANH SỶ

HỒ THANH SỶ là người thành lập CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN XÂY DỰNG AN THIÊN PHÁT, với mong muốn phát triển Xây Dựng An Thiên Phát thành công ty xây dựng hàng đầu tại thị trường Việt Nam khi thi công xây dựng nhà và sửa chữa nhà ở trọn gói. Hiện tại ông đã có 8 năm kinh nghiệm trong ngành xây dựng.

Chia sẻ:
Bài viết khác:
Zalo
0908836369