Kết Cấu Móng Nhà Cấp 4 Phổ Biến

Kết Cấu Móng Nhà Cấp 4 Phổ Biến
Ngày đăng: 13/06/2023 04:17 PM

Mọi thông tin chi tiết xoay quanh kết cấu móng nhà cấp 4 sẽ được Xây Dựng An Thiên Phát chia sẻ dưới đây cho bạn. Theo dõi ngay những thông tin hữu ích này bạn nhé!

Từ xa xưa ông bà ta đã có câu “móng nhà chắc thì nhà mới vững”. Đến hiện tại thì điều này vẫn đúng, đặc biệt là trong lĩnh vực xây dựng thì việc xây dựng nền móng nhà rất được quan tâm, đặc biệt là nhà ở cấp 4.

Tùy thuộc vào loại móng được lựa chọn xây dựng mà cấu tạo sẽ có sự khác biệt. Những thông tin dưới đây Xây Dựng An Thiên Phát sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về kết cấu móng nhà cấp 4 theo từng loại, cùng tham khảo nhé.

Các loại kết cấu móng nhà cấp 4 và giằng móng nhà cấp 4

Dưới đây là thông tin về các loại móng thường được sử dụng trong kết cấu móng nhà cấp 4:

Kết cấu móng nhà cấp 4 đối với móng bè

Ket cau mong nha cap 4 doi voi mong be

Khi nền đất mà bạn có ý định xây dựng nhà cấp 4 dễ bị sụt lún và không ổn định thì theo các chuyên gia bạn nên sử dụng móng bè. 

Cấu tạo của của móng bè khi xây nhà cấp 4 là:

Kết cấu móng nhà cấp 4 đối với móng cọc

Ket cau mong nha cap 4 doi voi mong coc

Khi xây nhà cấp 4 thì dù nền đất của bạn yếu, không ổn định, đất gần biển hay dễ bị sụt lún thì đều có thể sử dụng móng cọc. Chính vì loại móng này phù hợp cho rất nhiều nền đất khác nhau nên các công trình nhà ở cấp 4 hiện nay sử dụng loại móng này rất nhiều. Bạn chỉ cần sử dụng cọc tre hoặc cọc bê tông để gia cố khi thi công móng cọc cho nhà cấp 4 là được.

Khi sử dụng móng cọc để làm móng cho nhà cấp 4 thì sẽ có những ưu điểm là:

Kết cấu móng nhà cấp 4 đối với móng băng

Ket cau mong nha cap 4 doi voi mong bang

Móng băng cũng là một trong những loại móng được sử dụng để làm móng khi xây nhà cấp 4. Những ngôi nhà chuẩn bị xây trên nền đất dễ sụt lún sẽ không thể sử dụng móng băng vì loại móng này chỉ phù hợp với nền đất ổn định. Cụ thể với các vị trí như gần sông, gần biển, gần mạch nước ngầm thì sẽ không thi công móng băng vì sẽ rất nguy hiểm.

Các nhà cấp 4 truyền thống được xây dựng ở nông thôn thông thường sẽ thi công sẽ thi công giằng móng băng. Không như trước kia khi thi công móng băng người ta chỉ sử dụng gạch thì hiện nay gạch đã được thay thế bằng bê tông.

Sở dĩ có sự thay thế này là do bê tông sẽ giúp móng băng sau khi hoàn thành đạt chất lượng tốt hơn, sử dụng được lâu hơn. Móng băng có nhiều ưu điểm vượt trội nên giá thành khi thi công loại móng này cũng sẽ không rẻ.

Cấu tạo của móng băng khi xây nhà cấp 4 đó là:

Kết cấu móng nhà cấp 4 đối với móng đơn

Ket cau mong nha cap 4 doi voi mong don

Tương tự như móng băng, móng đơn chỉ thích hợp cho những nền đất cứng và ổn định. Bạn buộc phải sử dụng cọc tre, cọc bê tông hay đóng cừ tràm nếu muốn thi công móng đơn cho nhà cấp 4 trên những nền đất yếu, dễ sụt lún.

Kết cấu móng nhà cấp 4 đối với móng đơn là sẽ có duy nhất một hình trụ và được cấu tạo chủ yếu từ bê tông cốt thép. Để không xảy ra tình trạng lún, lệch thì bạn hãy sử dụng giằng móng đơn và giằng móng cọc để chống đỡ các tường xây phía bên trên khi thi công móng đơn.

Chi phí khi thi công giằng móng đơn là tương đối rẻ vì giằng móng đơn có kết cấu khá đơn giản khi chỉ bao gồm trụ cột và đế cột. 

Kinh nghiệm làm móng nhà cấp 4 trên nền đất yếu

Kinh nghiem lam mong nha cap 4 tren nen dat yeu

Bạn cần cân nhắc lựa chọn loại móng đơn phù hợp khi xây nhà cấp 4 trên các nền đất yếu như đất ao, đất ruộng hoặc đất san lấp. Các đơn vị chuyên về lĩnh vực xây dựng sẽ tư vấn cho bạn nếu bạn chưa biết nên thi công loại móng nào phù hợp. Việc của bạn là hãy cân nhắc và lựa chọn ra được nhà thầu uy tín. 

Trước khi tiến hành thi công chính thức thì bạn cần khảo sát để tìm ra được độ dày của lớp đất bùn yếu bên dưới là bao nhiêu. Bạn cần phải sử dụng các loại cọc khi lớp đất yếu bên dưới có độ dày quá lớn. Ngược lại bạn hoàn toàn có thể sử dụng những vật liệu giá rẻ nếu lớp đất yếu bên dưới có độ dày nhỏ. Cọc cừ tràm, cừ bạch đàn, cọc tre,... là các loại vật liệu giá rẻ thường được sử dụng để gia cố xử lý nền đất yếu hiện nay.

Làm móng nhà cấp 4 trường hợp bên dưới là đất tốt

Để quy trình thi công được đơn giản và ít tốn kém về chi phí hơn thì bạn nên xây nhà tại những vị trí mà bên dưới là lớp đất tốt. Vì khi thi công trên đất tốt thì bạn chỉ cần sử dụng móng nông là được. Đá hộc, móng băng, móng bè,... là các loại móng mà bạn có thể sử dụng để xây móng nhà. 0,5m - 1,5m là độ sâu của móng. Đá 3x4, đá 4x6, đá hộc là các dải đá thường được sử dụng để lót ở bên dưới. Dựa vào bảng thiết kế thì sẽ thi công đà kiềng, đổ móng sẽ nằm ở lớp bên trên.

Làm móng nhà cấp 4 trường hợp đất yếu nhỏ hơn 4m

Móng sâu buộc phải thi công khi xây nhà trên nền đất yếu nhỏ hơn 4m. Để xử lý nền đất yếu thì bên dưới có thể sử dụng cọc cừ tràm. Cừ tràm 3.5m trở lên thường được sử dụng cho nền đất yếu có độ dày từ 4m và đường kính của cừ tràm này phải từ 8 đến 10cm.

Trước khi đóng cừ theo mật độ từ 25 cây đến 30 cây/1m2 thì bạn phải đào sâu tới mặt lớp đất yếu. Giai đoạn tiến hành cốt thép, đổ móng thì tiến hành rải đá 4x6. Lưu ý bạn cần hãy chọn cừ tràm và thi công đóng cừ tràm phù hợp.

Làm móng nhà cấp 4 trên nền đất yếu với chi phí thấp

Bạn cần chú ý xử lý gia cố nền đất yếu khi thi công móng nhà cấp 4 trên nền đất yếu. Công đoạn này rất quan trọng nên bạn hãy lựa chọn kỹ càng đơn vị thi công có nhiều kinh nghiệm để có thể xử lý vấn đề kịp thời khi có sai sót xảy ra. 

Thông thường số tiền khi xây nhà cấp 4 diện tích 60m2 trên đất yếu thì việc xử lý nền đất yếu sẽ là:

>>>XEM THÊM:

Như vậy là Xây Dựng An Thiên Phát đã chia sẻ cho bạn tất tần tật thông tin xoay quanh chủ đề kết cấu nhà cấp nhà cấp 4. Hy vọng bài viết này hữu ích với bạn. Nếu thấy bài viết này hay bạn hãy chia sẻ ngay nhé!

Chia sẻ:
Bài viết khác:
Zalo
0908836369