Nhà mái bằng là gì? So sánh nhà mái bằng với nhà ở mái Thái

Nhà mái bằng là gì? So sánh nhà mái bằng với nhà ở mái Thái
Ngày đăng: 23/03/2023 06:56 PM

Nhà mái bằng là gì? Nhà mái bằng và nhà mái Thái thì nên xây loại nào? Hãy cùng Xây Dựng An Thiên Phát tìm hiểu chi tiết ngay trong bài viết sau đây nhé.

Chắc hẳn rằng, nhà ở mái bằng đã không còn quá xa lạ đối với nhiều người hiện nay, tuy vậy để có thể hiểu rõ hơn nhà ở mái bằng là gì cũng như cấu tạo và ưu nhược điểm của mái bằng thì bạn có thể tham khảo qua nội dung sắp được An Thiên Phát trình bày ngay sau đây.

Nhà mái bằng là gì?

Nhà mái bằng là gì?

Nhà ở mái bằng là loại nhà có phần mái độ dốc thấp (< 5%) và có kết cấu làm bằng bê tông cốt thép tại chỗ hoặc lắp ghép bê tông nhẹ EPS. Theo đó, mái bằng có đặc điểm vững chắc, bền bỉ và dễ dàng tạo hình, tuy nhiên tải trọng của mái khá lớn, gây sức ép cho phần móng.

Cấu tạo của nhà mái bằng

Mái bằng thường sẽ có cấu tạo gồm 4 lớp chính: lớp chống nóng, lớp chống thấm, lớp tạo dốc và lớp kết cấu chịu lực.

Ưu nhược điểm của nhà ở mái bằng

Ưu nhược điểm của nhà ở mái bằng

Như bao hạng mục khác, mái bằng cũng có cho mình những ưu điểm và hạn chế riêng biệt, có thể kể đến như sau:

Ưu điểm

Không phải tự nhiên mà kiểu nhà mái bằng lại trở nên phổ biến đến như vậy, tất cả đều nhờ vào những ưu điểm nổi bật như sau:

Nhược điểm

Bên cạnh những lợi ích tuyệt vời nêu trên, nhà mái bằng cũng có một số hạn chế nhất định. Cụ thể là:

Quy trình thi công mái bằng

Để có thể thi công nhà ở mái bằng bạn cần phải đảm bảo các yếu tố sau đây:

Quy trình thi công mái bằng

Bước 1: Công tác chuẩn bị

Bước 2: Thi công

Lưu ý: đối với trường hợp có mặt nổi trên bề mặt bê tông thì bạn nên rắc thêm một lớp bột xi măng lên bề mặt rồi dùng bàn gỗ xoa kỹ cho xi măng phẳng ra.

Việc đầm lại sẽ có tác dụng chính làm tăng cường độ chặt chẽ phần bê tông, từ đó giúp chống thấm tốt, đồng thời cũng giúp bê tông tăng cao tuổi thọ 28 ngày lên 10 - 15%.

Khoảng cách lý tưởng khi đổ bê tông vào dầm cách mặt trên cốp pha từ 5 - 10cm, sau đó tiếp tục đổ bê tông sàn mái. Bạn có thể sử dụng đầm dùi chặt bê tông dính kết với nhau.

Bước 3: Yêu cầu chống thấm với mái bằng bê tông cốt thép

Chính bởi tính chất của bê tông dễ bị nứt nên để tăng khả năng chống thấm cho mái bằng, bạn cần đảm bảo các yêu cầu như sau:

Thi công mái bằng bê tông nhẹ EPS

Việc sử dụng bê tông nhẹ EPS để thi công nhà mái bằng sẽ giúp bạn tiết kiệm được rất nhiều công sức so với mái bê tông truyền thông. Theo đó, bạn chỉ cần di chuyển tấm bê tông EPS và đánh dấu chỗ cần thi công, sau đó cắt tấm theo kích thước phù hợp, tiếp đó phệt keo và lắp EPS vào vị trí cần lắp là xong.

Nên chọn xây nhà mái bằng hay mái Thái

Nên chọn xây nhà mái bằng hay mái Thái

Hiện nay, có không ý tranh luận diễn ra giữa việc thi công xây nhà mái bằng và nhà mái Thái, đây cũng là chủ đề được rất nhiều chủ nhà quan tâm, liệu không biết sử dụng loại mái nào mới tốt. Ngay đây, chúng tôi sẽ làm sáng tỏ vấn đề này qua bảng so sánh như sau.

Nhà ở mái Thái

Nhà ở mái bằng

Hệ thống mái nhà sử dụng ngói để trang trí, mái có độ dốc lớn mang lại tính hiệu quả trong việc thoát nước trên trần

Hệ thống mái bằng nên có thể sử dụng để làm sân thượng trồng cây. Tuy nhiên, khả năng thoát nước kém, dễ bị ứ đọng.

Tính thẩm mỹ cao, dễ dàng trang trí

Phù hợp với mẫu nhà ở có thiết kế hiện đại

Phù hợp với nhà ở có diện tích rộng rãi, thấp tầng như biệt thự sân vườn, nhà 1 trệt 1 lầu, nhà 2 tầng lầu

Phù hợp với nhà ở có vị trí, diện tích tương đối hẹp, khiêm tốn, không hạn chế tầng lầu

Cách âm, cách nhiệt hiệu quả

Cách âm, cách nhiệt kém

Phù hợp với thổ nhưỡng yếu

Cần phải ép cọc tre mới có thể xây được

Thời gian thi công lâu, phức tạp

Trọng lượng phần mái nặng, gây áp lực lớn cho phần móng

Kết luận: có thể thấy thì tùy vào điều kiện và nhu cầu của mỗi cá nhân mà bạn có thể chọn lựa ra được cho mình loại mái phù hợp.

Tổng hợp kiểu nhà mái bằng đẹp

Dưới đây là một số mẫu nhà mái bằng đẹp mà bạn có thể tham khảo qua để có thêm nhiều thông tin liên quan đến hạng mục này.

Nhà mái bằng chữ L

Đối với hạng mục nhà mái bằng hình chữ 2 thường có 2 loại phổ biến như sau:

Nhà mái bằng chữ L 1 tầng

Nhà mái bằng chữ L 1 tầng

Mẫu thiết kế này được đánh giá khá cao khi sở hữu một cấu trúc bền vững, lỗi kiến trúc đơn giản, tiện nghi, hiện đại, hợp với xu hướng. Theo đó, để tránh được tính trạng ứ nước, hạn chế rong rêu cho căn nhà bạn có thể thực hiện các biện pháp chống thấm để kéo dài tuổi thọ cho căn nhà.

Nhà mái bằng chữ L 2 tầng

Nhà mái bằng chữ L 2 tầng

Xét về độ thoáng mát của nhà 2 tầng sẽ tốt hơn nhà 1 tầng lầu, theo đó với độ cao sẵn có nhà 2 tầng mái bằng luôn là điểm nhấn giữa các công trình liền kề.

Nhà mái bằng 3 tầng

Nhà mái bằng 3 tầng

Sở hữu thiết kế chắc chắn, hiện đại, sang trọng và được nhiều gia đình lựa chọn cùng với đó là không gian tiện nghi rộng rãi, nhà mái bằng 3 tầng sẽ là lựa chọn tốt nhất dành cho bạn.

Nhà cấp 4 mái bằng

Nhà cấp 4 mái bằng

Với lối kiến trúc nhỏ gọn, tiện lợi nhưng vẫn không kém phần thẩm mỹ, do vậy với thiết kế nhà ở cấp 4 mái bằng luôn được lòng nhiều chủ đầu tư, đặc biệt là các vùng nông thôn.

>>>XEM THÊM:

Như vậy vừa rồi xaydunganthienphat.com.vn vừa giúp bạn hiểu được nhà mái bằng là gì cũng như cách thi công nhà mái bằng hiệu quả. Nếu cảm thấy nội dung này hữu dụng và bổ ích thì đừng quên lan tỏa bài viết này đến với nhiều đọc giả khác cùng biết đến nhé.

Chia sẻ:
Bài viết khác:
Zalo
0908836369