Có nên xây tầng hầm hay không? Khi lựa chọn xây tầng hầm cho ngôi nhà thì sẽ mang lại những lợi ích gì? Cùng theo chân Xây Dựng An Thiên Phát tìm hiểu và giải đáp thắc mắc này ngay trong bài viết sau đây.
Ngày nay, xu hướng xây tầng hầm cho nhà ở đang được nhiều người quan tâm và áp dụng cho ngôi nhà của mình. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn có không ít ý kiến bàn tán xoay quanh vấn đề có nên xây tầng hầm hay không và chi phí để xây dựng tầng hầm là bao nhiêu.
Dưới đây, An Thiên Phát sẽ giúp bạn có cái nhìn tổng quan nhất về việc xây tầng hầm qua nội dung phân tích ưu nhược điểm của tầng hầm trong xây dựng. Tham khảo thử nhé.
Có nên xây tầng hầm hay không?
Tầng hầm là một hạng mục được xây dựng nằm cách biệt hoàn toàn dưới tầng trệt và sâu trong lòng đất. Với hạng mục này, bạn có thể tận dụng để làm kho chứa đồ hoặc hầm để xe (thường thấy ở các trung tâm thương mại). Theo đó, tầng hầm có thể có 1 hoặc 2 hầm tùy vào nhu cầu và mục đích sử dụng của chủ đầu tư.
Để có thể trả lời cho câu hỏi có nên xây tầng hầm cho nhà ở hay không, hãy cùng An Thiên Phát phân tích một số ưu nhược điểm của hạng mục xây dựng này cụ thể như sau.
Ưu điểm khi xây tầng hầm
Đầu tiên, căn nhà của bạn sẽ có những tiện nghi sau khi lựa chọn xây tầng hầm:
- Có thêm không gian tiện ích: nếu tận dụng khoảng không gian bên dưới tầng trệt, bạn sẽ tiết kiệm được tối đa không gian ngôi nhà, đặc biệt có thể dùng để giữ xe hoặc chứa kho;
- Tăng thêm giá trị cho ngôi nhà: căn nhà của bạn sẽ được tăng thêm phần giá trị, trông ngôi nhà của bạn sang trọng hơn rất nhiều bởi không gian không quá chất chội, bạn có thể tha hồ trang trí mà không cần lo đến việc thiếu chỗ đậu xe hoặc chứa đồ;
- Có thêm không gian kho chứa: như đã đề cập thì bạn có thể tận dụng tầng hầm để làm kho chứa đồ dùng cũ không còn khả năng sử dụng của gia đình;
- Gia tăng doanh thu cho gia đình: nếu căn nhà của bạn nằm ngay khu vực có nhiều khu vui chơi giải trí, bạn có thể tận dụng tầng hầm để làm chỗ gửi xe mà không ảnh hưởng đến sự riêng tư của căn nhà, từ đó có thêm phần thu nhập cho gia đình mình.
Nhược điểm khi xây tầng hầm
Mặc dù vậy nhưng việc xây tầng hầm cũng tồn động một vài hạn chế như sau:
- Chi phí thi công lớn: số tiền bạn phải bỏ ra cho việc xây tầng hầm là vô cùng lớn (cao hơn tận 150% lần so với làm sàn không hầm) bởi toàn bộ tường sàn hầm cần phải đổ bê tông và chống thấm, hầm càng sâu giá sẽ càng cao;
- Quá trình thi công phức tạp: tầng hầm là hạng mục xây dựng tương đối phức tạp, cần phải có chuyên môn và kiến thức nhất định, đồng thời toàn bộ quy trình phải được diễn ra kỹ lưỡng, thận trọng;
- Cần phải đảm bảo kỹ thuật thi công: do khi xây tầng hầm bạn cần phải đào sâu vào lòng đất, điều này rất dễ ảnh hưởng đến độ vững chắc của căn nhà. Bên cạnh đó, nếu không đảm bảo được kỹ thuật thi công thì dễ gây ra tình trạng sụp lún cho những công trình xung quanh;
- Kén chọn trong việc xây dựng: cụ thể là không phải căn nhà nào cũng có thể xây được tầng hầm, cấu trúc nền móng của nhà xây hầm cần phải vững chắc thì mới đảm bảo an toàn.
Chi phí xây tầng hầm năm 2023
Với mức chi phí tương đối cao thì trong năm 2023 này, giá phí xây dựng tầng hầm đã có sự thay đổi nhất định, bạn có thể tham khảo qua giá được An Thiên Phát tổng hợp sau đây để đưa ra được quyết định đúng đắn trước khi xây.
- Hầm sâu 1,2m => tăng 115% so với nhà không làm hầm;
- Hầm sâu từ 1,2 - 1,8m => tăng 119% so với không làm hầm;
- Hầm sâu 1,8 - 2,5m => tăng 123% so với không làm hầm;
- Hầm sâu trên 2,5m => tổng phí tăng 137% so với nhà không làm hầm.
Để hình dung ra được cụ thể hơn, bạn có thể tham khảo qua bảng giá sau đây.
Chi phí xây hầm sâu 1,2m
|
||||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
||||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Chi phí xây hầm sâu 1,2 - 1.8m
|
||||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Chi phí xây hầm sâu 1,8 - 2,5m
|
||||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Chi phí xây hầm sâu trên 2,5m
|
||||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Lưu ý: bảng giá chỉ mang tính chất tham khảo, có thể thay đổi theo từng thời điểm khác nhau.
Quy định xây dựng tầng hầm hiện nay
Trước khi quyết định xây hầm cho căn nhà của mình, bạn nên biết một số quy định xây hầm như sau:
Quy định chung xây tầng hầm
Về quy định chung khi xây tầng hầm bao gồm các quy định như sau:
- Số tầng hầm: Bộ xây dựng quy định chiều sâu của tầng hầm không được quá 5 tầng. Riêng với trung tâm thương mại lớn chỉ thường xây 2 - 3 hầm nhằm mục đích để xe, còn với nhà ở chỉ cần 1 tầng là đủ;
- Chiều cao hầm: với nhà phố và biệt thự thì chiều cao tầng hầm tối thiểu là 2,2m, chiều cao dốc hầm là 2,2m để giúp cho xe dễ lưu thông lên xuống;
- Chiều cao tầng bán hầm: với tầng bán hầm cao tối thiểu là 2,2m, đây là mức chiều cao được Bộ xây dựng quy định nhằm đảm bảo sự an toàn;
- Thiết kế cột đà trong hầm: trường hợp tầng hầm có nhiều đà sẽ làm giảm đi độ cao xuống 20 - 30 cm. Do vậy mà bạn cần phải lưu ý đến vấn đề này trước khi thi công;
- Độ dốc hầm: theo Bộ xây dựng quy định thì độ dốc hầm an toàn sẽ không quá 15 - 20% so với chiều sâu của hầm. Ví dụ: hầm nhà bạn có chiều sâu 1m thì chiều dài dốc cần phải tối thiểu 6m;
- Nền và vách hầm: độ dày nền và vách xây hầm để đảm bảo quy định cần đạt 20cm, theo đó công trình xây hầm cần được chống thấm để tránh tình trạng ngập úng và giúp nước thoát dễ dàng hơn;
- Chiều sâu hầm: theo quy định thì chiều sâu hầm cần đạt 1,5m trở lên, chiều sâu bán hầm cần khoảng 1,5m trở lại. Với chiều sâu đào móng khoảng 3m.
Quy định xây tầng hầm nhà phố
Riêng đối với quy định tầng hầm xây nhà phố, bạn cần phải lưu ý:
- Vị trí đường xuống tầng hầm (ram dốc) cần phải cách ranh tối thiểu 3m;
- Chiều cao của tầng hầm so với vỉa hè ổn định không được vượt quá 1,2m;
- Tuyệt đối không thiết kế tầng hầm có lối lên xuống dành cho ô tô tiếp cận trực tiếp với đường (đối với trường hợp nhà ở liền kề có mặt tiền xây dựng giáp với đường có lộ giới nhỏ hơn 6m);
- Quy định độ dốc tầm từ 20 - 25% đối với nhà phố có chiều dài nhà ngắn, diện tích hẹp và không có sân;
- Độ dốc hầm không vượt quá 13%, dốc cong là 15% so với đường dốc thẳng.
>>>>> XEM THÊM
- Nên xây nhà 1 tầng hay 2 tầng? Ưu điểm & Nhược điểm
- Xây nhà phần thô là gì? Quy trình xây nhà phần thô
- BẬT MÍ chi phí xây nhà cấp 4 cập nhật mới nhất 2023
Như vậy vừa rồi xaydunganthienphat.com.vn vừa giúp bạn giải đáp được thắc mắc có nên xây tầng hầm hay không và những quy định cần tuân thủ khi xây dựng hầm cho nhà ở. Đừng quên lan tỏa bài viết đến với nhiều người hơn nếu bạn cảm thấy nội dung của chúng tôi hữu ích nhé.